Hiện tại, phần lớn các doanh nghiệp vẫn đang sử dụng hóa đơn theo Thông tư 39. Chính vì vậy, trong bài viết này sẽ hướng dẫn bạn đọc viết mẫu biên bản hủy hóa đơn giá trị gia tăng theo mẫu của Thông tư 39.
Mẫu biên bản hủy hóa đơn dùng để làm gì?
Khi phát hiện hóa đơn có sai sót người bán và người mua sẽ dùng mẫu biên bản hủy hóa đơn để ghi nhận lại sự sai sót dẫn đến phải hủy và cam kết cả hai bên mua và bán không kê khai thuế đối với hóa đơn đã viết sai và phải hủy. Quy định tại Thông tư 39/2014 đã quy định rõ ràng việc doanh nghiệp khi cung ứng hàng hóa dịch vụ có hóa đơn viết sai phải thực hiện thủ tục lập biên bản thu hồi hóa đơn và lập biên bản điều chỉnh hóa đơn để thay thế cho mẫu biên bản hủy hóa đơn cũ.
Mẫu biên bản hủy hóa đơn dùng để ghi nhận việc sai sót hóa đơn dẫn đến phải hủy và cam kết hai bên không kê khai thuế hóa đơn đã viết sai phải hủy. Theo thông tư 39/2014/TT-BTC doanh nghiệp khi cung ứng hàng hóa dịch vụ có hóa đơn viết sai thực hiện thủ tục lập biên bản thu hồi hóa đơn và biên bản điều chỉnh hóa đơn thay cho mẫu biên bản hủy hóa đơn cũ.
Ý nghĩa của mẫu Biên bản điều chỉnh hóa đơn
Khác với mẫu biên bản hủy hóa đơn, mẫu biên bản điều chỉnh hóa đơn được dùng trong trường hợp thông tin trên hóa đơn giá trị gia tăng bị viết sai nội dung như: tên người mua, người bán, tên địa chỉ công ty, mã số thuế công ty, tên hàng hóa, đơn giá… Theo quy định thì người bán và người mua sẽ tiến hành lập biên bản điều chỉnh hóa đơn.
Hiện nay, còn nhiều doanh nghiệp đang làm quen với hóa đơn điện tử nhưng vì chưa quen do mới chuyển từ sử dụng hóa đơn giấy sang nên còn gặp nhiều vướng mắc trong việc xử lý hóa đơn khi có sai sót. Đặc biệt, nhiều kế toán đặt ra câu hỏi, liệu với hóa đơn điện tử khi có sai sót có xử lý như hóa đơn giấy hay không? Câu trả lời chắc chắn là không. Bởi vì, đối với hóa đơn điện tử, hành lang pháp lý dành cho hóa đơn điện tử khác hoàn toàn với các quy định về hóa đơn giấy. Kể từ ngày 01/11/2020 các doanh nghiệp sẽ bắt buộc phải hủy bỏ hóa đơn giấy và chuyển sang sử dụng hóa đơn điện tử. Việc triển khai sử dụng hóa đơn điện tử, trong đó có cách xử lý đối với từng trường hợp hóa đơn điện tử có sai sót đã được quy định cụ thể tại nghị định 119/2018 và Thông tư 68/2019.
https://f5vietnam.com/nguoi-benh-tieu-duong-co-an-duoc-khoai-so-khong/
https://f5vietnam.com/vai-tro-cua-bctc-doi-voi-tung-doi-tuong-su-dung/